• Danh Sách Giảng Sư
  • HT. Tuyên Hóa (Hoa kỳ)

    HT. Tuyên Hóa (Hoa kỳ)

    Hòa Thượng vốn họ Bạch, tên tục là Ngọc-Thư, Pháp danh là An-Từ, tự Độ-Luân, và Tuyên-Hóa là Pháp-hiệu do Lão Hòa Thượng Hư-Vân đặc biệt tặng cho khi Ngài thọ lãnh sứ mạng làm người kế thừa truyền Pháp đời thứ chín của Thiền Tông Quy-Ngưỡng. Ngài sinh ngày 16 tháng 3 năm Mậu-ngọ (1918) , tại tỉnh Kiết-lâm, huyện Song-thành, tỉnh Tùng-giang, Đông Bắc Trung Hoa (tức Mãn Châu). Thân phụ Ngài tên Phú-Hải, chuyên nghề nông; thân mẫu thuộc d

    Xem tiếp...

  • HT. Quảng Khâm

    HT. Quảng Khâm

    Xem tiếp...

  • 聖嚴法師

    聖嚴法師

    聖嚴法師(英语:Master Sheng-Yen,1931年1月22日-2009年2月3日),江蘇南通人,俗姓張,乳名保康、私塾學名志德,曾服兵役十年,更名採薇,以准尉退伍。聖嚴是台灣佛教宗派法鼓山之創辦人,也是禪宗曹洞宗的五十代傳人、臨濟宗的五十七代傳人,為一佛學大師、教育家、佛教弘法大師。日本立正大學博士,是台灣第一位獲得碩、博士學位的比丘,法鼓山的弟子信眾尊稱為「聖嚴師父」。

    Xem tiếp...

  • 星雲大師

    星雲大師

    釋星雲(1927年8月19日-,俗名李國深),農曆七月廿二日生於中華民國江蘇江都(在今揚州市),為臨濟正宗第四十八代傳人。自中國大陸遷居台灣後加入中國國民黨,曾任黨務顧問[1]、國民黨中央常務委員。佛光山開山宗長,國際佛光會的創辦人(創立於1992年,而後2003年該組織為聯合國非政府組織正式成員),而在佛光山、國際佛光會被尊稱星雲大師[2]。因基於中國國民黨員身份,亦常不避諱對台灣政治事務表示意見,而遭部份媒體與匿名人士視為爭議人物[3]。但也有其他媒體及台灣其他政黨具重要黨職或公職人士並不排斥星雲法師所創辦的佛光山與國際佛光會,並推崇佛光山佛陀紀念館正向價值

    Xem tiếp...

  • HT. Thích Duy Lực

    HT. Thích Duy Lực

    Tiểu sử Hòa Thượng Thích Duy LựcTHỜI THƠ ẤU  Sư họ LA húy DŨ hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923 tại làng Long Tuyền, huyện Bình Thủy tỉnh Cần Thơ, Việt Nam. Cha La Xương và mẹ Lưu Thị, làm nghề nông.Năm lên 7 tuổi, theo cha về quê sống tại làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp phổ thông cấp 1, thì Sư phải nghỉ học theo cha trở lại Việt Nam sinh sống, lúc đó

    Xem tiếp...

  • HT. Tịnh Không (Ven. Master Chin Kung)

    HT. Tịnh Không (Ven. Master Chin Kung)

    Lão Pháp Sư thượng Tịnh hạ Không, thế danh là Từ Nghiệp Hồng, Ngài sanh tháng 2 năm 1927, tại huyện Lư Giang tỉnh An Huy Trung Quốc. Thời thiếu niên Ngài học ở trường trung học Quốc Lập thứ ba và trường trung học Nam Kinh Thị Lập thứ nhất, năm 1949 Ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ Ngài nghiên cứu học tập kinh sử triết học. Năm 26 tuổi bắt đầu học Phật ăn trường chay, đầu tiên cầu học với nhà triết học giáo s

    Xem tiếp...

  • HT. Thích Hạnh Tuấn

    HT. Thích Hạnh Tuấn

    Tiểu sử Hòa Thượng Thích Hạnh TuấnHòa Thượng Thích Hạnh Tuấn là một người con ưu tú của đất Quảng Nam, nơi được mệnh danh Địa Linh Nhân Kiệt, Ngũ Phụng Tề Phi.Ngài sinh năm Bính Thân (1956) thế danh Bùi Cống, tại thôn Giáo Đông, xã Lộc Xuân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Trong một gia đình nhiều đời sùng tín Tam Bảo.Thân phụ: Cụ Ông Bùi Huấn, Pháp Danh Như GiáoThân mẫu: Cụ Bà Nguyễn Thị Di, Pháp Danh Như LộcHòa Thượng là người con thứ tám trong

    Xem tiếp...

  • TT. Thích Huệ Minh

    TT. Thích Huệ Minh

    Xem tiếp...

  • HT. Thích Giác Khang

    HT. Thích Giác Khang

    Xem tiếp...

  • HT. Thích Trí Tịnh

    HT. Thích Trí Tịnh

    Hòa thượng pháp danh là Thiện Chánh, tự Trí Tịnh, pháp hiệu Hân Tịnh, húy Nhựt Bình, thuộc dòng Cố HT thượng Thiện hạ QuangLâm Tế Gia Phổ đời thứ 41. Là đệ tử của Cố Hòa Thượng: thượng Thiện hạ Quang, khai sơn chùa Vạn Linh ở núi Cấm, Châu Đốc. Hòa thượng thế danh là Nguyễn Văn Bình, sanh ngày 17 tháng 10 năm 1917 (ngày 02 tháng 09 năm Đinh Tỵ), tại xã Mỹ An Hưng (Cái Tàu Thượng), huyện Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (Đồng Tháp). Là con út trong gia đìn

    Xem tiếp...

  • HT. Thích Thiện Hoa

    HT. Thích Thiện Hoa

    Giới Thiệu  I-THẾ TỘC: Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại làng Tân Quy (sau đổi tên là An Phú Tân), quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay là tỉnh Trà Vinh). Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Thân phụ Hòa thượng huý Trần Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh Diệu Tịnh. Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y với tổ Chí Thiền chùa Phi L

    Xem tiếp...

  • Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14

    Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14

    Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng. Theo công trình nghiên cứu cá nhân vừa qua của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Úc thì trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á, đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Mahātma Gandhi (1869-1

    Xem tiếp...

Trang: 

(3/10)
Visitor